Home » Các trạng từ thông dụng trong tiếng Hàn (Phần 2)
Today: 25-04-2024 22:11:13

| Yêu và sống

Thứ Năm, 03 11 2011 11:41

Các trạng từ thông dụng trong tiếng Hàn (Phần 2)

(Ngày đăng: 08-03-2022 10:09:43)
           
Trạng từ được chia làm 6 loại cơ bản: trạng từ chỉ thời gian, trạng từ chỉ tần suất, trạng từ chỉ mức độ, trạng từ nghi vấn, trạng từ phái sinh và các trạng từ thường.

 

Các trạng từ thông dụng trong tiếng Hàn (Phần 2)

Trạng từ được chia làm 6 loại cơ bản: trạng từ chỉ thời gian, trạng từ chỉ tần suất, trạng từ chỉ mức độ, trạng từ nghi vấn, trạng từ phái sinh và các trạng từ thường. Ở phần 2 chúng ta sẽ tìm hiểu về 2 nhóm trạng từ còn lại là nhóm trạng từ nghi vấn và nhóm trạng từ phái sinh.

SGV, Các trạng từ thông dụng trong tiếng Hàn (Phần 2)

A. Trạng từ nghi vấn

Đây là nhóm trạng từ bổ sung ý nghi vấn cho mệnh đề hay cho cả câu.

Gồm các trạng từ: 어디 (Ở đâu), (Tại sao), 언제 (Khi nào), 누구 (Ai).

Ví dụ: 언제 한국에 돌아가요? (Khi nào bạn trở về Hàn Quốc?)

아까 아이가 울었어? (Lúc nãy tại sao đứa bé khóc?)

B. Trạng từ phái sinh

Trạng từ phái sinh là những từ được tạo thành từ một số danh từ, động từ, tính từ kết hợp với một số hậu tố trạng từ hoá (부사화 접미사). Tuy nhiên, không phải tất cả các danh từ, động từ đều có thể chuyển loại thành trạng từ mà chỉ một số ít trong chúng có thể và được liệt kê rõ ràng.

1. Với hậu tố () được gắn vào sau danh từ để biến danh từ đó thành trạng từ.

Cụ thể là: 정말로 (thật sự là), 실로 (sự thật là), 때때로 (thỉnh thoảng), 참으로 (đích thực là), 함부로 (tùy tiện), 날로 (ngày càng).

2. Với hậu tố 리.

a. Khi âm cuối của gốc tính từ có thì thay bằng đồng thời gắn .

Ví dụ: 빠르다  -> 빨리 (Nhanh chóng.)

b. Khi âm cuối của gốc tính từ có 받침 thì chỉ việc thêm .

Ví dụ: 멀다 -> 멀리 (Xa.)

3. Với hậu tố 이.

a. Khi âm cuối của gốc tính từ có 받침 thì bỏ thêm vào .

Ví dụ: 곱다 -> 고이 (Tốt đẹp.)

b. Đối với một số tính từ không có thì chỉ việc bỏ và thêm .

Ví dụ: 길다 -> 길이 (Dài.)

c. Đối với một vài từ lặp (từ kép) thì chỉ việc thêm vào sau nó.

Ví dụ: 집집 -> 집집이 (Mọi nhà.)

d. Có một vài trạng từ gốc vẫn có thể thêm vào mà vẫn giữ nguyên vai trò trạng từ.

Ví dụ: 일찍 -> 일찍이 (Sớm.)      

e. Khi âm cuối của gốc tính từ có 받침 thì chỉ việc thêm .

Ví dụ: 깨끗  ->  깨이 (Sạch sẽ.)

4. Với hậu tố

Hầu hết các tính từ có (bao gồm Hán-Hàn và từ thuần Hàn) đều có thể thay bằng để chuyển loại chúng thành trạng từ.

Ví dụ: 공손하다 -> 공손히 (Lịch sự.)

 

Bài viết Các trạng từ thông dụng trong tiếng Hàn (Phần 2) được biên soạn bởi giáo viên trung tâm tiếng Hàn SGV.

Nguồn: https://saigonvina.edu.vn

Related news